Lựa chọn Laptop cho Sinh viên ngành Lập trình

Đối với sinh viên ngành lập trình hay công nghệ thông tin (IT), laptop là một tài sản vô cùng quan trọng trong công việc học tập. Vậy sinh viên ngành IT cần chọn laptop như thế nào để học và làm việc hiệu quả? Hãy cùng Kim Long Center tìm hiểu những lưu ý khi lựa chọn laptop cho sinh viên CNTT không thể bỏ qua bên dưới nhé!

Laptop Sinh viên Lập trình

Nên lựa chọn Laptop có cấu hình như thế nào?

RAM

Cấu hình máy tính dành cho các bạn học lập trình thường phải có hiệu suất cao, đặc biệt khi xử lý các tác vụ phức tạp hoặc giải mã dữ liệu cao. Trong số các yếu tố quan trọng, RAM (bộ nhớ tạm) là một phần cứng không thể thiếu khi lựa chọn laptop cho sinh viên IT.

  • Một thanh RAM với dung lượng 8GB là một sự lựa chọn lí tưởng.
  • Đối với công việc phát triển ứng dụng hoặc trò chơi, cần ít nhất 8GB RAM.
  • Đối với VR và môi trường máy ảo, cần từ 16GB trở lên.

Laptop lập trình nên có tối thiểu RAM 8GB

Câu hỏi thường gặp:

  • Tại sao cần nhiều RAM? Máy tính sẽ cần ngốn băng thông (Bus) để xử lý các đoạn code phức tạp và dài ngoằng.
  • Nếu bạn muốn trở thành nhà phát triển ứng dụng di động hoặc sử dụng những công cụ lập trình đòi hỏi tài nguyên lớn như Visual Studio, nên sử dung laptop với RAM 16GB.
  • Sinh viên hiện nay không chỉ làm việc mỗi khi học code. Thông thường, sinh viên kết hợp xử lý song song việc thiết kế platform, đồ họa, tạo cơ sở dữ liệu v.v., yêu cầu một bộ nhớ khủng để xử lý các công việc này.

CPU

Bên cạnh RAM, CPU (Chip xử lý) cũng là yếu tố hàng đầu khi mua laptop cho sinh viên công nghệ thông tin. Với sinh viên lập trình, một CPU với bộ xử lý i5 là lựa chọn lý tưởng. Bạn cũng có thể đầu tư bộ xử lý i7 nếu có ngân sách đủ đáp ứng.

Bộ nhớ lưu trữ và tản nhiệt

Một bộ nhớ lưu trữ SSD (Super Speed Storage) sẽ làm tăng hiệu suất của chương trình với thời gian đọc và ghi dữ liệu nhanh hơn. Việc sử dụng laptop với bộ nhớ SSD giúp máy tính hoạt động nhanh hơn và giảm thời gian khởi động.

Sinh viên IT nên trang bị thêm cho laptop ổ SSD để tăng hiệu suất làm việc

Câu hỏi thường gặp:

  • Tốc độ xử lý dữ liệu nhanh hơn gấp 6-8 lần sẽ tiết kiệm chi phí cho công việc code.
  • Laptop cho sinh viên cần có chế độ tản nhiệt tốt để tránh quá nóng và hư hỏng linh kiện bên trong.

Card đồ họa, màn hình

Việc sử dụng card đồ họa rời thường không cần thiết khi bạn là sinh viên lập trình. Lựa chọn tốt nhất (dành cho các bạn muốn khám phá về phát triển trò chơi) là card đồ hoạ rời với dung lượng khoảng 2GB hoặc 4GB. Tuy nhiên, với nhiều trường hợp lập trình khác thì card đồ hoạ không cần thiết.

Bạn có thể chọn màn hình có kích thước lớn, giúp bạn viết code và phát triển trong nhiều cửa sổ trên cùng một màn hình. Màn hình to giúp người dùng đọc code thoải mái và tạo điều kiện làm việc trước màn hình trong thời gian dài mà không bị mỏi mắt.

Màn hình có kích thước lớn giúp đọc code thoải mái

Pin và bàn phím

Tính chất môn học đòi hỏi bạn có thể code hoặc học tập trong thời gian dài, do đó bạn cần mua một máy tính xách tay có tuổi thọ pin tốt nhất.

Đối với việc học lập trình, bàn phím cũng là yếu tố quan trọng. Bạn nên chọn laptop có bàn phím thoải mái, hành trình phím tốt và ưu tiên những bàn phím có đèn nền để sử dụng vào ban đêm.

Tham khảo một số mẫu Laptop cho Sinh viên CNTT 2023 từ tầm trung đến cao cấp

Đối với ngành CNTT và lập trình, các sản phẩm laptop của brand Dell chiếm ưu thế nhiều hơn so với các dòng laptop khác. Lí do là Dell sở hữu độ bền cao, dễ nâng cấp RAM hơn, thời lượng pin “trâu” và khả năng xử lý VR, máy ảo tốt hơn. Dưới đây Kim Long Center xin giới thiệu một số mẫu laptop để các bạn dễ dàng lựa chọn:

Dell Vostro 3510

Trông thì có vẻ đơn giản nhưng ngắm nhìn kỹ có thể thấy Dell Vostro 3510 được thiết rất hiện đại và thanh lịch. Với khối lượng “vừa ý” 1.69 kg thì các bạn nữ sinh viên ngành lập trình cũng dễ dàng cất vào balo và mang đi học, đi làm hay ngồi cafe.

Cấu hình:

  • CPU: Intel Core i5-1135G7
  • RAM: 8GB
  • Bộ nhớ trong: SSD 512GB

Dell Vostro 3510

Lenovo IdeaPad Slim 5 15IAL7

Lenovo IdeaPad Slim 5 15IAL7 là mẫu laptop tiếp theo dành cho các bạn sinh viên ngành lập trình mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn. Thiết kế của máy rất hiện đại với kiểu dáng vuông vắn, độ hoàn thiện cao, khi gấp lại hoàn toàn phẳng, cân đối tạo nên dáng vẻ rất hiện đại.

Cấu hình:

  • CPU: Intel i5-1235U
  • RAM: 8GB
  • Bộ nhớ trong: SSD 512GB

Lenovo IdeaPad Slim 5 15IAL7

Dell Inspiron 5620 P1WKN

Dell Inspiron 5620 P1WKN mang diện mạo của một chiếc laptop văn phòng – sang trọng với thiết kế đơn giản, thanh lịch nhưng vô cùng hiệu quả cho công việc lập trình trong phân khúc tầm giá 20 triệu.

Cấu hình:

  • CPU: Intel i5-1235U
  • RAM: 8GB
  • Bộ nhớ trong: SSD 256GB

Dell Inspiron 5620 P1WKN

Dell Vostro 5630

Với sự kết hợp hoàn hảo giữa thiết kế tinh tế và hiệu suất mạnh mẽ, Dell Vostro 5630 là một chiếc laptop đáng chú ý cho sinh viên ngành lập trình.

Cấu hình:

  • CPU: Intel Core i7-1360P
  • RAM: 16GB
  • Bộ nhớ trong: SSD 512GB

Dell Vostro 5630

Dell Vostro 3420

Cấu hình:

  • CPU :Intel i5–1135G7
    -RAM :16 GB
    -Bộ nhớ trong :512 GB

Dell Vostro 3420

Dell Vostro 5630

Cấu hình:
-CPU :Intel Core i5 – 1340P
-RAM:16 GB
-Bộ nhớ trong :512 GB

Dell Vostro 5630

HP Gaming Victus 15-fb1013dx

Cấu hình:
-CPU:Ryzen 5-7535HS
-RAM:8 GB
-Bộ nhớ trong :512 GB

HP Gaming Victus 15-fb1013dx

Dell Gaming G15 5520

Cấu hình:
-CPU:Intel Core i7-12700H
-RAM:16 GB
-Bộ nhớ trong :512 GB

|